CtrlZ
Would you like to react to this message? Create an account in a few clicks or log in to continue.
CtrlZ

CtrlZ
 
RegisterRegister  HomeHome  Latest imagesLatest images  SearchSearch  Log inLog in  


Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các LayerView previous topic View next topic Go down

Copy đường link dưới đây gửi đến nick yahoo bạn bè!

Mon Nov 08, 2010 9:53 am
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_06
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_01Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_02_newsFlash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_03
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_04_newavatarFlash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_06_news
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_07Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_08_newsFlash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Bgavatar_09
[Sáng Tạo] -

Points : 0
Join date : 1970-01-01


Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer Vide

PostSubject: Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer

Nguồn :https://ctrlz.123.st/t44-flash-cs4-bai-6b-toi-uu-hoa-cach-quan-ly-cac-layer

Tiêu Đề : Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer

Trong bài “Sử dụng motion presets để tạo ảnh động”, trên timeline bạn thu được 13 layer với tên gọi mặc định từ Layer 1 đến Layer 13. Với đoạn ảnh động đơn giản đó, bạn có thể chấp nhận cách đặt tên mặc định này.
Tuy nhiên, nếu tác phẩm của bạn phức tạp và chứa nhiều layer hơn, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý và tham khảo lại các layer với cách đặt tên mặc định như thế.
Trong bài này, bạn cũng sẽ thực hành tạo ảnh động (animation) bằng cách sử dụng Motion Presets để cho từng ký tự của dòng chữ TUỔI TRẺ ONLINE bay từ ngoài vào màn hình. Tuy nhiên bạn sẽ quản lý các layer hiệu quả hơn. Các bước thực hành như sau:
1. Chuyển về vùng làm việc mặc định.
Bạn bấm chọn vùng Essentials để chọn lại vùng làm việc mặc định của Flash, tiếp đến bấm chọn Reset Essentials để khôi phục vùng làm việc mặc định này và bắt đầu vào bài thực hành 6. (Xem bài thực hành 1 về vùng làm việc)
2. Tạo mới một flash document. (Xem bài thực hành 1 về tạo một flash document)
3. Lưu một flash document. (Xem bài thực hành 1 về lưu một flash document)
Chọn folder FLASH CS4 ONLINE, sau đó lưu file này lại với tên 006_quanly_layer.fla (phải chuột chọn "Save target as" để lưu về máy)
4. Sử dụng Text Tool để viết một đoạn text.
4.1. Bấm chọn vào Text Tool trên thanh công cụ bên phải:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
4.2. Nhấp chuột vào chỗ 12.0pt trên Property Inspector:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
4.3. Đổi số 12 thành 50 rồi nhấn phím ENTER để chấp nhận giá trị mới:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
4.4. Bấm chuột vào Stage và gỏ vào dòng chữ TUỔI TRẺ ONLINE:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
4.5. Bấm phí ESCAPE để thoát khỏi khung text, lúc này cả đoạn text đã được chọn và có một khung hình chữ nhật bao quanh:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
4.6. Để canh giữa đoạn text này trên Stage, trước hết chọn Edit>Cut từ menu:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Kế đến chọn Edit>Paste in Center từ menu:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Bạn thu được dòng chữ được canh giữa Stage như sau:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
5. Sử dụng lệnh Break Apart để tách text thành từng ký tự.
Chọn Modify>Break Apart từ menu:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Dòng chữ TUỔI TRẺ ONLINE được tách rời thành từng ký tự:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
6. Chuyển các ký tự lên các layer.
6.1 Đưa chuột vào vùng có chứa các ký tự, bấm phím phải chuột cho xuất hiện menu ngữ cảnh, chọn Distribute to Layers:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Flash tự động đưa các ký tự lên từng layer với tên gọi tương ứng với các ký tự của dòng chữ TUỔI TRẺ ONLINE
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
6.2 Layer 1 giờ đây không chứa ký tự nào, bạn bấm chuột chọn Layer 1, bấm vào nút Delete để xóa:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
6.3 Đưa chuột vào mép trên của Timeline đến khi chuột biết thành mũi tên hai chiều:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
6.4 Bấm giữ chuột và kéo mép trên của Timeline lên phía trên đến khi nhìn thấy toàn bộ các layer thì nhả chuột ra:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
6.5 Bấm chuột chọn keyframe 1 của layer T:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
6.6 Giữ phím Shift và bấm chuột chọn keyframe 1 của layer E. Lúc này keyfram 1 của tất cả layer được chọn:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
7. Sử dụng Motion Presets để tạo ảnh động.
7.1 Chọn Window> Motion Presets từ menu:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
7.2 Motion Presets Panel xuất hiện. Trong folder Custom Presets, bạn thấy có my motion là motion preset bạn đã lưu trước đây:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
7.3 Bấm phím phải chuột vào my motion để xuất hiện menu ngữ cảnh, giữ phím Shift và chọn End at current location:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Flash tạo một loạt motion tween cho toàn bộ các layer:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
7.4 Motion presets panel không cần sử dụng nữa. Bạn bấm vào dấu chéo ở góc trên bên phải của panel để đóng lại:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView

8. Di chuyển cho các Motion Tween lệch pha nhau.
8.1 Bấm chuột vào motion tween của layer U, Giữ chuột và kéo toàn bộ motion tween này sang phải cho đến khi thấy keyframe đầu xuất hiện dưới frame số 5 thì nhả chuột ra:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
8.2 Bấm chuột vào vùng motion tween của layer Ổ, Giữ chuột và kéo toàn bộ motion tween này sang phải cho đến khi thấy keyframe đầu xuất hiện dưới frame số 10 thì nhả chuột ra.
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
8.3 Thực hiện tương tự cho các motion tween còn lại để các motion tween lệch pha nhau 5 frame. Bạn thu được kết quả như sau:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Motion tween cuối cùng ở layer E kết thúc ở frame 74. Bạn sẽ bổ sung thêm frame vào toàn bộ các layer để sau khi hiệu ứng kết thúc, kết quả sẽ dừng lại 2 giây để người xem thưởng thức tác phẩm của bạn.
8.4 Bấm chọn frame 122 của layer E:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
8.5 Giữ phím Shift và bấm chọn vào frame 122 của layer T, toàn bộ các layer khác cũng được chọn:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
8.6: Bấm phím tắt F5 để bổ sung frame vào cho các layer:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9. Tạo folder chứa các layer.
Với cách thực hiện như trên, bạn dễ dàng kiểm soát được nội dung của các layer. Bạn có thể quản lý hiệu quả hơn nữa bằng cách tạo folder chứa các layer này.
9.1 Bấm chọn layer T trên cùng của Timeline:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.2 Bấm vào nút New Folder trên Timeline để tạo mới một folder:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Một folder được tạo ra với tên mặc định là Folder 1:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.3 Bạn bấm đúp vào tên folder và đổi tên thành TUOI TRE ONLINE:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.4 Dòng chữ này bị che khuất một phần. Bạn đưa chuột vào vùng phân cách các layer và các frame đến khi xuất hiện mũi tên hai chiều, bấm giữ chuột và kéo sang phải đến khi nhìn thấy đầy đủ dòng chữ TUOI TRE ONLINE:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.5 Bấm chọn layer T trên cùng của Timeline:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.6 Giữ phím Shift và bấm chọn layer E, lúc này tất cả layer được chọn:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.7 Đưa chuột kéo layer T, một đường thẳng nằm ngang có chấm tròn rỗng ruột màu trắng nằm bên trái xuất hiện. Đẩy chuột chếch sang phải để chấm tròn rỗng ruột chuyển sang phải biểu tượng các layer và thả vào folder TUOI TRE ONLINE:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Khi nhả chuột ra, các layer đã được chuyển vào bên trong folder, các biểu tượng nằm dịch sang phải xa hơn so với trước.
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.8 Để kiểm chứng, bạn đưa chuột vào hình tam giác bên trái folder TUOI TRE ONLINE:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
9.9 Sau khi bấm chuột vào hình tam giác này, tất cả layer được che lại.
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView
Nếu muốn xem lại các layer. Bạn bấm vào hình tam giác lần nữa.
10. Xuất file thành flash movie.
Chọn Control > Test Movie từ menu (hoặc phím tắt Ctrl+Enter) để xem kết quả.
Flash sẽ xuất thành file 006_quanly_layer.swf như sau:
Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer ImageView







Flash CS4 - Bài 6b: Tối ưu hóa cách quản lý các Layer

View previous topic View next topic Back to top
Page 1 of 1
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
Permissions in this forum:You cannot reply to topics in this forum
CtrlZ :: Đồ Họa :: Flash :: Căn Bản-
pingText link: Xem Phim Nhanh


Ctrlz.123.st | KINGDOM OF DREAMS
Copyright S4U - All rights reserved
Copyright 2010
Powered by vBulletin Version 4.0.7 licensed
Xem tốt nhất với độ phân giải 1024x768 và trình duyệt Firefox
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Report an abuse | Forumotion.com